Niềng răng lúc nào là đau nhất?

Nỗi lo lắng niềng răng gây đau đớn luôn là vấn đề của nhiều người. Thực chất, một số cảm giác khó chịu, đau nhức trong các đoạn niềng răng là điều bạn sẽ không thể tránh khỏi. Vậy niềng răng lúc nào là đau nhất? Hãy cùng Dana Dental khám phá qua bài viết dưới đây nhé!

Giai đoạn nào trong khi niềng răng là đau nhất?

Niềng răng là quá trình nắn chỉnh, sắp xếp lại những lệch lạc khi răng hô móm, mọc khấp khẩnh, lộn xộn, răng thưa… về đúng vị trí, đều đặn, thẳng hàng, đảm bảo khớp cắn hàm trên dưới cân xứng. Để đạt được điều đó, nguyên tắc khi niềng răng là sử dụng lực của khí cụ nha khoa, gắn lên mặt răng, làm di chuyển răng về đúng hướng theo mong muốn.

đau khi niềng răng

Các nguyên nhân gây đau khi niềng răng

Trên thực tế, niềng răng không tạo ra bất kỳ xâm lấn nào khác đến xương hàm, nướu lợi, trừ các trường hợp niềng răng mọc ngầm. Nhổ răng để tạo khoảng trống cho các răng dịch chuyển. Vì thế, nếu bệnh nhân cảm thấy bị đau nhức răng trong quá trình niềng răng thì chắc chắn không phải do nguyên nhân xâm lấn gây ra. Nếu đau thì do lực kéo răng gây ra. Tuy nhiên, cảm giác đau này không quá lớn, chỉ khiến bạn hơi khó chịu và nhạy cảm đôi chút khi ăn uống. Dưới đây là các giai đoạn trong quá trình niềng sẽ làm cho bạn khó chịu nhất:

Nhổ răng chỉnh nha

Có tới 60 -80 % trường hợp khi niềng răng cần loại một hoặc nhiều những chiếc răng không cần thiết. Mục đích của việc nhổ răng là cho các răng khoảng trống để dịch chuyển về vị trí đúng như ý muốn của bạn. Do đó, giai đoạn này được cả nha sĩ và đa số bệnh nhân trong quá trình chỉnh nha đánh giá là đau nhất.

Tuy nhiên bạn không nên lo lắng quá nhé. hiện nay y khoa với sự phát triển mạnh mẽ và sự hỗ trợ của công nghệ hiện đại thì khi nhổ răng các cơn đau đã được giảm bớt đi nhờ vào thuốc tê hay kỹ thuật nhổ của nha sĩ. Ngoài ra, răng loại tùy cũng tùy vào vấn đề mà mức độ đau cũng khác nhau như viêm tủy, sâu.

Để phục phụ quá trình niềng răng, việc nhổ răng hay trong bất kì tình huống nào theo các chuyên gia, tại vị nhổ đều có thể gây viêm, đau, sưng trong thời gian từ 3 đến 5 ngày. Nếu như bạn biết cách ăn uống điều độ và chăm sóc răng miệng tốt trong thời gian này, các tình trạng kể trên sẽ nhanh chóng biến mất hơm.

Giai đoạn đặt thun tách kẽ răng

Tách kẽ răng trong quá trình niềng răng là bước đầu tiên của niềng răng trước khi gắn mắc cài. Khi tách kẽ răng độ dày cần thiết thông thường là khoảng 2mm. Tại kẽ hở của hai răng, Bác sĩ để tạo khoảng trống để đặt các khâu răng cối có tác dụng giữ, neo chặn cho các vật liệu chỉnh hình sau này. Việc đặt sợi thun tách kẽ sẽ khiến bạn đau nhức, khó chịu, thậm chí còn có cảm giác cộm khi ăn giống như trong kẽ răng bị mắc thức ăn. Tuy nhiên, tình trạng này cũng thường biến mất khá nhanh.

đặt thun tách kẽ cũng được xem là một trong những giai đoạn khó chịu nhất khi niềng răng

Giai đoạn gắn mắc cài và đi dây cung đầu tiên

Khi thực hiện gắn dây cung và mắc cài lần đầu, phần môi, má, nướu và cả lưỡi của bạn sẽ chưa quen với việc trên hàm đeo bộ niềng cứng nhắc. Do đó, khi giao tiếp hay ăn nhai những cảm giác vướng víu, khó chịu là điều không thể tránh khỏi.

Ngoài ra, cơn đau nhức âm ỉ ở răng cũng là do gắn mắc cài và dây cùng mang lại. Bởi để có thể kéo răng về vị trí mong muốn thì đây là khi bắt đầu có những tác dụng lực đầu tiên của dây cung lên mắc cài.

niềng răng khi nào là đau nhất

Lúc bắt đầu gắn mắc cài được xem là một trong những giai đoạn bạn cảm thấy đau và khó chịu trong quá trình niềng răng

Tùy theo mức độ nhạy cảm của răng và cơ địa mỗi người mà sẽ khác nhau ở cường độ đau nhức. Vì vậy việc nghỉ ngơi và khả năng ăn uống không ảnh hưởng đáng kể tới do có người chỉ bị đau nhẹ. Ngược lại cũng có nhiều người do quá đau nên phải dùng thuốc giảm đau.

Đau khi kéo lò xo, tăng lực

Việc điều chỉnh lực kéo nhằm đẩy nhanh quá trình niềng răng đôi khi sẽ gây ra cảm giác đau. Nếu bạn thấy cơn đau kéo dài, nên thông báo với bác sĩ để chỉnh lại lực kéo phù hợp.

Đau do khí cụ gây trầy xước môi má, áp- tơ

rong trường hợp này bạn nên đến gặp bác sĩ, tùy vào trường hợp, mức độ đau, bác sỹ sẽ kê thuốc giảm đau hoặc áp dụng một số cách làm giảm cơn đau phù hợp. Bạn sẽ thấy dễ chịu và có cảm giác những cơn đau này không làm khó đến bạn chút nào.

Khi niềng răng để hạn chế những cơn đau cần phải làm gì?

Để những cơn đau hạn chế tối đa sau khi niềng răng, những lưu ý sau bạn có thể tham khảo:

  • Nên lựa chọn ăn các đồ ăn mềm sau khi niềng răng như cháo, sữa chua, đồ luộc, súp, nước ép hoa quả,…
  • Sử dụng sáp nha khoa.
  • Thực phẩm nên hạn chế đó là những đồ ăn giòn, cứng để tránh gây đau đớn.
  • Uống đồ lạnh hoặc chườm lạnh.
  • Nên niềng răng sớm nhất có thể, vì xương sẽ cố định hơn trong xương hàm nếu càng lớn tuổi nên sẽ khó và mất nhiều thời gian trong việc di chuyển răng.
  • Luôn giữ trạng thái ổn định bởi những khó khăn nhỏ do việc đau răng gây ra chỉ là vấn đề cần vượt qua trước mắt. Những cơn đau khi bạn có tâm lý ổn định sẽ được giải quyết nhanh chóng hơn.
  • Lựa chọn nha khoa uy tín có bác sĩ tay nghề cao: Cuối cùng, là việc lựa chọn phòng khám nha khoa uy tín nơi có bác sĩ tay nghề cao. Là một kỹ thuật đòi hỏi bác sĩ thực hiện phải có độ hiểu biết cực kỳ chuyên sâu về răng hàm mặt. Chính vì thế, niềng răng có đau hay không phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố tay nghề của bác sĩ.

Để khi niềng răng giảm tối đa các cơn đau, Nha khoa Dana sẽ là lựa chọn rất phù hợp cho khách hàng. Nha Khoa Dana, địa chỉ nha khoa với hơn 10 năm kinh nghiệm, thực hiện thành công hàng ngàn ca chỉnh nha – niềng răng, nhận được sự hài lòng của mọi khách hàng về kết quả đạt được. Tại Nha Khoa Dana, chính tay các Bác sĩ chuyên khoa giàu kinh nghiệm sẽ đồng hành xuyên suốt với bạn trong toàn bộ quá trình từ khâu thăm khám, lên kế hoạch, gắn mắc cài cũng như kiểm tra tình trạng răng di chuyển qua từng giai đoạn. Cùng với đó, sự hỗ trợ của các trang thiết bị, công nghệ hiện đại, tính toán lực kéo khí cụ và mô phỏng, kiểm soát tốt sự di chuyển của răng. Tất cả đảm bảo mọi thao tác được thực hiện nhẹ nhàng, an toàn, khiến bạn cảm thấy thoải mái và không hối hận về quyết định niềng răng.


DANA DENTAL – NHA KHOA ĐÀ NẴNG

  • Địa chỉ: Số 129 Nguyễn Hoàng, phường Nam Dương, quận Hải Châu, TP Đà Nẵng
  • Số điện thoại: 0788 588 588
  • Fanpage: facebook.com/danadental.vn
  • Website: www.nhakhoadana.com

by Nha Khoa Dana

Phòng khám Răng Hàm Mặt chuyên sâu: Trồng răng Implant, Răng sứ, Răng giả, Niềng răng, Trám răng, Lấy tủy răng, Nhổ răng, Tẩy trắng răng... uy tín tại Đà Nẵng

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

Nha Khoa Dana

Công Ty TNHH Nha Khoa Dana
Người đại diện theo pháp luật: Bác sĩ Phạm Minh Tuấn
Số GPHĐ: 01096/ĐNA-GPHĐ
Nơi cấp: Sở Y Tế Thành Phố Đà Nẵng
MST: 0402161656
Nơi cấp: Phòng đăng ký kinh doanh – Sở kế hoạch và đầu tư Thành Phố Đà Nẵng

Trang Fanpage
nha khoa đà nẵng, nha khoa uy tín tại đà nẵng
Kết Nối Với Dana Dental

Phòng khám Răng Hàm Mặt cung cấp các dịch vụ nha khoa tại TP Đà Nẵng. Đến với Dana Dental các bạn sẽ được trực tiếp điều trị bởi các Bác sĩ có chuyên môn và tay nghề cùng với những trang thiết bị hiện đại, vật liệu cao cấp, hệ thống vô trùng đạt chuẩn.

Chung nhan Tin Nhiem Mang

Copyright 2022 by MTD. All rights reserved.

Copyright 2022 by MTD. All rights reserved.